Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2018

Marketing Research Executive (Nhân Viên Nghiên Cứu Thị Trường)

Nghiên cứu thị trường là công việc quan trọng nhằm tạo bước khởi đầu chuẩn xác cho nhà sản xuất kinh doanh ra quyết định bán hàng. Nghiên cứu thị trường trả lời các câu hỏi: ai, ở đâu, khi nào, cho ai để bán hàng tốt nhất. Người làm nghiên cứu sẽ thu nhập, phân tích và giải thích về thị trường, về sản phẩm hoặc dịch vụ được chào bán trên thị trường đó. Ngoài ra, họ còn phân tích về khách hàng trong quá khứ, hiện tại và tiềm năng đối với sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty. 1. Nhân viên nghiên cứu thị trường sẽ làm những gì? Công việc của vị trí Marketing Research Executive có thể tóm gọn như sau: Hỗ trợ cấp trên trong việc nghiên cứu thị trường; Thu thập, xử lý dữ liệu thông tin, nghiên cứu sâu về thị trường; Hỗ trợ cấp trên trong việc lập kế hoạch mới và các dự án kinh doanh từ yêu cầu của cấp trên; Thiết lập cuộc họp, thuyết trình và các cuộc trao đổi với khách hàng. Mức lương: 6,000,000 - 8,000,000 VND. 2. Kiến thức, Kỹ năng & Kinh ng

Copywriter (Chuyên Viên Sáng Tạo Nội Dung)

Chắc bạn đã biết đến slogan “hãy nói theo cách của bạn” của Viettel hay câu “Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu” của tập đoàn bảo hiểm hàng đầu thế giới Prudential. Tất cả những slogan mà hầu như ai cũng biết, chính là thành quả sáng tạo của các Copywriter (người sử dụng ngôn từ khéo léo để tạo sự thu hút từ khách hàng). Các nhãn hàng hay tập đoàn nổi tiếng thường thuê các Agency (các công ty cung cấp dịch vụ quảng cáo, Marketing...) thực hiện các chiến dịch truyền thông, các clip quảng cáo thay họ. Và tất nhiên nội dung, câu chữ của toàn bộ các quảng cáo ấy là do các Copywriter “vắt óc” nghĩ ra. 1. Công việc chính của Copywriter là gì? Vị trí của Copywriter tại Agency là ở bộ phận Creative, các “phù thủy con chữ” chịu trách nhiệm về ý tưởng quảng cáo, slogan... Công việc cụ thể như sau: Nghĩ ý tưởng chủ đạo cho chiến dịch quảng cáo; Viết headline, sub headline cho bài quảng cáo; Viết kịch bản TVC hoặc kịch bản Radio; Đặt tên cho một sản phẩm

trategic Planner (Hoạch Định Chiến Lược Truyền Thông)

Theo anh Hồ Hoài Công Phương, Strategic Planning Director tại Dentsu Alpha thì Strategic Planner là công việc kết nối quảng cáo với người tiêu dùng. Sáng tạo với chiến lược. Giúp kết nối truyền thông với tính hiệu quả. Giúp bán được ý tưởng. Công việc chính của một Strategic Planner là lên kế hoạch thực hiện sản phẩm, làm việc với các team Designer, Copywriter..., tính giá cho mỗi dự án và kiểm tra thành phẩm trước khi giao hàng cho khách. 1. Một Strategic Planner cần làm những gì? Với một Strategic Planner, công việc cụ thể như sau: Nhận Brief (bảng yêu cầu cụ thể) từ bộ phận Account Executive; Triển khai chiến dịch quảng cáo của khách hàng; Đề xuất chiến dịch tối ưu trong quá trình chạy quảng cáo. Tổng hợp báo cáo, phân tích và đề xuất các giải pháp cho khách hàng; Lập bảng báo giá và kế hoạch truyền thông theo yêu cầu khách hàng; Phân phối ngân sách khách hàng sao cho phù hợp và tối đa hóa lợi ích của khách hàng; Theo dõi ch

[CÁC THUẬT TRONG MARKETING ONLINE]

(phần tiếp theo #15) B Banner: (Biểu ngữ) Banner là một ảnh đồ hoạ (có thể là tĩnh hoặc động) được đặt trên các trang web với chức năng là một công cụ quảng cáo. Booking: Chỉ việc đặt mua chỗ đăng quảng cáo trên các trang mạng/hoặc đặt đăng bài PR trên báo điện tử C CTR – Click through Rate: Là tỷ lệ click chia số lần hiển thị của quảng cáo. Trong tất cả các hình thức quảng cáo trực tuyến thì quảng cáo qua công cụ tìm kiếm Google Adwords hiện có CTR cao nhất (trung bình khoảng 5%, cao có thể lên tới 50%), hình thức quảng cáo banner có CTR thấp, thậm chí chỉ đạt dc 0.01%. CPA – Cost Per Action là gì: CPA Là hình thức tính chi phí quảng cáo dựa trên số lượng khách hàng thực tế mua sản phẩm/điền form đăng ký/gọi điện/hay gửi email… sau khi họ thấy và tương tác với quảng cáo. CPC – Cost Per Click là gì: CPC Là hình thức tính chi phí quảng cáo dựa trên mỗi nhấp chuột vào quảng cáo. CPC đang là mô hình tính giá phổ biến nhất trong quảng cáo trực tuyến. CPM – Cost Per Mile

SẢN PHẨM CÓ THỂ BỊ MẤT ĐI, THƯƠNG HIỆU THÌ CÒN MÃI !

Brand, một trong những khái niệm mới mẻ trong hệ thống kiến thức marketing hiện đại, làm thay đổi rất nhiều nhận thức kinh doanh, mở rộng biên giới mục tiêu của khái niệm kinh doanh và marketing sang những lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống. Tại Việt Nam, Brand đang được giới chuyên môn nắm bắt và ứng dụng trước tiên trong lĩnh vực kinh doanh sản phẩm tiêu dùng. Tuy nhiên Brand mang rất nhiều ý nghĩa sâu sắc mà không phải ai cũng hiểu hết được bản chất của vấn đề. Bằng thuật ngữ tạm dịch Brand là Thương hiệu, chúng tôi xin giới thiệu bài viết của chuyên gia Võ Văn Quang quanh vần đề này nhằm giúp các bạn có những quan điểm rõ ràng hơn. Trước khi định nghĩa thương hiệu là gì các bạn phải định nghĩa cho kỹ sản phẩm là gì 1. THƯƠNG HIỆU LÀ MỘT HÌNH THỨC CỦA SẢN PHẨM Hầu hết mọi người khi nhắc đến Thương hiệu (Brand) đều liên tưởng đến một khái niệm quen thuộc là trade-mark (nhãn hiệu), và có rất nhiều cuộc tranh luận trong giới chuyên môn và cộng đồng marketing (kể cả ở các nư